BIỆT THỰThiết kế trọn gói biệt thự
Cải tạo – sửa chữa trọn gói biệt thự
Thi công xây dựng trọn gói biệt thự
NHÀ PHỐThiết kế trọn gói nhà phố
Cải tạo – sửa chữa trọn gói nhà phố
Thi công xây dựng trọn gói nhà phố
Blog

BIỆT THỰThiết kế trọn gói biệt thự
Cải tạo – sửa chữa trọn gói biệt thự
Thi công xây dựng trọn gói biệt thự
NHÀ PHỐThiết kế trọn gói nhà phố
Cải tạo – sửa chữa trọn gói nhà phố
Thi công xây dựng trọn gói nhà phố
Blog

BIỆT THỰThiết kế trọn gói biệt thự
Cải tạo – sửa chữa trọn gói biệt thự
Thi công xây dựng trọn gói biệt thự
NHÀ PHỐThiết kế trọn gói nhà phố
Cải tạo – sửa chữa trọn gói nhà phố
Thi công xây dựng trọn gói nhà phố
Blog
*

Thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật sẽ như thế nào? Trong thời buổi hiện đại, Ram (Ramp) dốc được ứng dụng phổ biến và tập trung nhiều tại các thành phố lớn. Tiêu biểu như là công trình chung cư, trung tâm thương mại, biệt thự hoặc nhà phố. Song, thiết kế Ramp dốc dành riêng cho đối tượng người khuyết tật luôn là một chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm và tìm hiểu của các nhà đầu tư, chủ thầu.

Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong quá trình di chuyển, đi lại. Do vậy mà Ram dốc cũng cần được thi công thiết kế sao cho đảm bảo phù hợp nhất. Trong bài viết này, Nhadep.studio sẽ chia sẻ các tiêu chuẩn thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật mà bạn cần biết. Đừng bỏ lỡ bởi tin rằng nó sẽ rất thiết thực và hữu ích.

Bạn đang xem: Độ dốc cho người tàn tật

Thế nào là Ramp dốc cho người khuyết tật?

Nếu đây là vấn đề thuộc phạm vi lĩnh vực bạn quan tâm thì chắc hẳn thuật ngữ Ramp dốc đã không còn quá xa lạ nữa. Trước tiên, hiểu rõ về Ramp dốc. Ramp dốc chính là một rãnh được tiến hành cắt trên nền của bê tông. Tùy vào từng dự án hay công trình mà độ rộng, hẹp của các Ramp dốc sẽ có phần thay đổi dựa trên những tiêu chuẩn nhất định.

Thiết kế Ramp dốc với mục đích giúp sàn bê tông giảm sự trơn trượt bề mặt. Như vậy thì quá trình mọi người và phương tiện giao thông di chuyển sẽ được đảm bảo an toàn, đặc biệt là vào những ngày mưa gió.

Song, thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật là một điều quan trọng và vô cùng cần thiết. Vốn dĩ người khuyết tật đã thiệt thòi hơn những người bình thường rất nhiều. Vì vậy cần thiết kế Ramp dốc làm thế nào để mọi người có thể di chuyển một cách dễ dàng, thuận tiện ngay cả khi không có người hỗ trợ đẩy.

Về cơ bản, trong giai đoạn thiết kế thì Ramp dốc sẽ giúp cho việc vẽ đường dốc khá nhanh. Thế nhưng bạn sẽ gặp nhiều vấn đề nhất ở khâu ước tính số liệu, điều chỉnh độ chính xác của các điểm khi thi công xây dựng. Do vậy mà nhà đầu tư, chủ thầu cần tuân thủ đúng các tiêu chuẩn thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật mà Nhadep.studio chia sẻ ngay sau đây.

*
Thi công, thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật

Nhadep.studio chia sẻ 3 tiêu chuẩn thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật nhất định bạn phải biết

Tiêu chuẩn thiết kế bệ dốc

Bất cứ nơi đâu có cầu thang thì việc thiết kế bệ dốc là điều vô cùng quan trọng, cần thiết. Cầu thang gây ra sự khó khăn cho người khuyết tật khi di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số vấn đề mà họ gặp phải như là:

Phần thiết kế chiều cao của tay vịn quá thấp hay quá cao sẽ làm mất đi sự hiệu quả của Ramp dốc. Một số trường hợp không có tay vịn khiến người khuyết tật không có điểm tựa, điểm bám rất dễ bị ngã.Nhiều tòa nhà chỉ có thiết kế cầu thang bệ. Tuy nhiên, nếu có thêm Ramp dốc thì nhược điểm thường gặp là quá dài, quá hẹp hoặc quá thẳng đứng.Bề mặt của Ramp dốc không được bằng phẳng. Có những chỗ phần rãnh ram quá lớn hay những chỗ lại quá bé khiến cho quá trình người khuyết tật di chuyển mất thăng bằng, vấp ngã.Thiết kế cửa mở vào ra ở chỗ dốc. Việc người khuyết tật phải đứng ở trên một mặt phẳng nghiêng mở cửa là vô cùng khó khăn và bất khả thi.

*

Tiêu chuẩn thiết kế bệ dốc

Với kinh nghiệm đảm nhận nhiều dự án thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật, nhà thầu có thể tham khảo cân nhắc tiêu chuẩn thiết kế bệ dốc như sau:

Chiều rộng Ramp dốc tối thiểu 1.2m.Độ dốc: Trong nhà 1:15 và ở ngoài nhà 1:12.Phần tiếp đất: Đầu, cuối và ở mỗi đoạn cần có hướng thay đổi. Kích thước tối thiểu nên là 1.2 m* 1.5 m.Tay cầm: Kéo dài liên tục ở 2 bên và hai đầu tiếp đất kéo dài khoảng chừng 0.3m.Bề mặt: Thiết kế rãnh ram dốc với độ rộng tương đương nhau. Đảm bảo chống trơn trượt và khả năng thoát nước với tốc độ nhanh chóng, hiệu quả.

Tiêu chuẩn độ cao cho đường dốc

Kỹ sư cần tính toán về tổng chiều cao mà người khuyết tật cần vượt qua để có thể quyết định chính xác mục tiêu độ dốc mà mình muốn thiết kế. Nếu như có 2 bước chân, mỗi bước chừng 150mm thì tổng chiều cao mà người đó cần đạt là 0.3m. Lấy chiều cao nhân cùng với độ dốc mong muốn sẽ thu được kích thước tiêu chuẩn.

*
Tiêu chuẩn độ cao cho đường dốc

Tiêu chuẩn cấu trúc đường dốc

Có 3 thuộc tính về cấu trúc đường dốc mà bạn có thể lựa chọn, đó là:

Độ dốc thẳng.Đường gấp một góc vuông 90 độ.Đường gấp một góc 180 độ.
*
Tiêu chuẩn thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật

Liên hệ đặt mẫu thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật đạt chuẩn tại Nhadep.studio

Xã hội ngày một phát triển và nhu cầu sử dụng dịch vụ thiết kế xây nhà ngày một cao. Chính vì thế mà rất nhiều những đơn vị đã ra đời để đáp ứng nhu cầu này. Và nếu bạn đang tìm kiếm một địa chỉ thiết kế Ramp dốc cho người khuyết tật đạt chuẩn, chất lượng, uy tín thì hãy tìm đến Nhadep.studio.

Nhadep.studio với hàng loạt những bản thiết kế kiến trúc nhà phố, biệt thự đa dạng, độc đáo đang đón chờ bạn. Đội ngũ kỹ sư tại Studio là những người dày dặn kinh nghiệm, có tài năng và chuyên môn cao trong lĩnh vực thiết kế. Họ sẽ nhiệt tình hỗ trợ, tư vấn các nhà thầu và mang đến bản thiết kế Ramp dốc được tính toán kỹ lưỡng, đảm bảo an toàn, trải nghiệm tốt nhất cho đối tượng người khuyết tật.

Vậy còn chần chờ gì nữa mà không đặt cho mình một bản mẫu thiết kế Ramp dốc hoàn hảo tại Nhadep.studio ngay hôm nay?

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình xây dựng để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.


*


Các công trình xây dựng để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng bao gồm:

- Nhà chung cư;

- Công trình công cộng: trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; cơ sở khám, chữa bệnh; cơ sở giáo dục, dạy nghề; công trình văn hóa, thể dục, thể thao; công trình khách sạn, thương mại, dịch vụ;

- Nhà ga, bến tàu, bến xe, đường, hè phố, hầm đi bộ, cầu vượt, và các công trình hạ tầng kỹ thuật và tiện ích đô thị khác (nhà tang lễ, nghĩa trang, nhà vệ sinh công cộng, điểm chờ xe buýt, máy rút tiền tự động, điểm truy cập internet công cộng,…).

Quy định kỹ thuật

1. Bãi đỗ xe và điểm chờ xe buýt

- Trong bãi đỗ xe công cộng và bãi đỗ xe trong các tòa nhà phải có chỗ đỗ xe của người khuyết tật vận động.

- Vị trí chỗ đỗ xe của người khuyết tật vận động phải được bố trí gần đường vào, lối vào công trình. Đối với các bãi đỗ xe công cộng thì chỗ đỗ xe của người khuyết tật vận động phải gần với đường dành cho người đi bộ.

- Nếu chỗ đỗ xe có nhiều cao độ khác nhau thì vị trí đỗ xe của người khuyết tật vận động phải cùng cao độ với lối ra vào.

- Tại các điểm chờ xe buýt khi có sự thay đổi cao độ phải bố trí vệt dốc hay đường dốc và đặt các tấm lát nổi hoặc đánh dấu bằng các màu sắc tương phản trên đường chờ để người khuyết tật đến được các phương tiện giao thông.

- Tại các điểm chờ xe buýt phải bố trí chỗ ngồi cho người khuyết tật và có khoảng trống dành cho xe lăn.

- Tại khu vực dành cho người khuyết tật phải có biển báo, biển chỉ dẫn hoặc các dấu hiệu cảnh báo có thể nhận biết theo quy ước quốc tế.

2. Đường vào công trình

- Trong một khuôn viên, công trình hoặc hạng mục công trình ít nhất phải có một đường vào đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.

- Khi thiết kế đường dốc phải tuân theo các quy định sau:

+ Độ dốc: không lớn hơn 1/12;

+ Chiều rộng đường dốc: không nhỏ hơn 1 200 mm;

+ Chiều dài đường dốc: không lớn hơn 9 000 mm; khi lớn hơn 9 000 mm phải bố trí chiếu nghỉ;

+ Tại điểm bắt đầu và kết thúc đường dốc phải có khoảng trống có kích thước không nhỏ hơn 1 400 mm x 1 400 mm để xe lăn có thể di chuyển được;

+ Bề mặt đường dốc phải cứng, không được ghồ ghề và không trơn trượt.

- Hai bên đường dốc phải bố trí lan can, tay vịn liên tục. Nếu một bên đường dốc có khoảng trống thì phía chân lan can, tay vịn phải bố trí gờ an toàn hoặc bố trí rào chắn.

+ Tay vịn phải được lắp đặt ở độ cao 900 mm so với mặt sàn. Nếu bố trí tay vịn hai tầng thì tay vịn phía dưới phải lắp đặt ở độ cao 700 mm so với mặt sàn.

Xem thêm: Lời bài hát anh không đòi quà, anh khong doi qua mp3 mp3 download

+ Ở điểm đầu và điểm cuối đường dốc, tay vịn phải được kéo dài thêm 300 mm. Khoảng cách giữa tay vịn và bức tường gắn không nhỏ hơn 40 mm.