1. Mục đích, yêu cầu:a) Kiến thức:– Trẻ biết mắt, mũi, tai, tay, miệng là 5 giác quan rất quan trọng của cơ thể.– Trẻ biết gọi tên, công dụng của các bộ phận và của các giác quan trên cơthể bé.b) Kỹ năng:– Rèn khả năng quan sát, nếm, ngửi, sờ, cảm nhận thực hiện theo yêu cầucủa cô. chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ ở trẻ.c)Giáo dục:– Giáo dục trẻ cách giữ gìn cơ thể khỏe mạnh, biết chăm sóc các giác quansạch sẽ để có một cơ thể khỏe mạnh và tránh làm những việc gây tổn thươngcho các giác quan.– Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.2. Chuẩn bị:– Hình ảnh 2 khuôn mặt em bé, các giác quan cắt rời.– Hình ảnh hành vi đúng, sai3. Tiến hành hoạt độnga) Hoạt động mở đầu: “ Vui chơi cùng bé ’’– Cho trẻ vận động theo bài hát “ Nhảy cùng zin zin ’’.– Trong bài hát nhắc đến những bộ phận nào ?b) Hoạt động nhận thức:*Giới thiệu:– Cô cho trẻ nhắm con mắt bên trái. Nhắm con mắt bên phải. Nhắm cả haicon mắt. Các bạn có nhìn thấy gì không?*Cung cấp kiến thức:– Cô một hai ba mở mắt ra và hướng lên màng hình.– Các con nhìn thấy gì ko?
Vì sao các con nhìn thấy được?– Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện về đôi mắt.

Bạn đang xem: Khám phá khoa học chủ đề bản thân

+ Lông mi có tác dụng gì ? (bảo vệ đôi mắt không bị bụi bẩn rơi vào )+ Các bạn có bị đau mắt bao giờ chưa? Cảm giác thế nào?+ Khi nào bạn chảy nước mắt vậy nhỉ ? Có khi nào không khóc mà chảynước mắt không?+ Làm thế nào để bảo vệ đôi mắt của mình?– Mắt còn gọi là cơ quan gì? Mắt còn gọi là cơ quan thị giác.– Mắt không chỉ để nhìn mà còn để thể hiện cảm xúc tình cảm của mình vớingười khác.– Cho trẻ thể hiện khuôn mặt vui, buồn…– Cô xịt nước hoa.– Các con phát hiện có điều gì xảy ra?+ Các con thử bịt chặt mũi lại xem còn ngửi thấy mùi thơm của nước hoanữa không?+ Nhờ vào đâu mà chúng mình ngửi được mùi?– Cùng quan sát và trò chuyện về cái mũi?– Mũi còn gọi là cơ quan gì nào?– Để chiếc mũi sạch đẹp chúng ta phải làm gì?– Cô cho trẻ bịt tai lại lắng ghe tiếng nhạc.– Khi bịt tai lại các con thấy như thế nào. Vậy con nghe được nhờ vào bộphận nào ?– Cùng quan sát và trò chuyện về cái tai ?– Tai dùng để làm gì? Chúng ta có mấy tai? Nếu không có tai thì chúng tanhư thế nào? Chúng mình phải làm gì để bảo vệ đôi tai?– Tai còn gọi là cơ quan gì? Tai là cơ quan thính giác.– Cô cho trẻ trải nghiệm ném cam, đường và hỏi cảm nhận của trẻ khi ném.– Con thấy có vị gì? Nhờ cái gì mà con biết đấy là vị ngọt, vị chua? Lưỡinằm ở đâu?– Cho trẻ quan sát hình ảnh cái lưỡi+ Lưỡi còn gọi là cơ quan gì? Lưỡi còn gọi là cơ quan vị giác.+ Con sẽ làm gì để bảo vệ chăm sóc răng miệng, lưỡi?– Cô khái quát lại và giáo dục trẻ chăm sóc răng miệng– Cô chuẩn bị một ly nước ấm cho trẻ sờ .

– Cho trẻ xòe bàn tay quan sát và trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay.– Da giúp chúng ta cảm nhận được độ nóng, lạnh, cứng, mềm. Da bao bọctrên cơ thể, bảo vệ cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường. Đôi bàn taycòn có khả năng cảm nhận tốt nhất nên có thể nói đôi bàn tay đại diện chocơ quan xúc giác.– Cô khái quát lại: Cơ thể con người ai cũng cần có đủ các bộ phận và cácgiác quan. Nếu cơ thể thiếu hoặc bị yếu bất kỳ một giác quan nào cũng gâykhó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Nên chúng ta phải chăm sóc vệ sinhtắm rửa sạch sẽ hằng hằng và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cácgiác quan cũng như cơ thể khỏe mạnh.*Trò chơi luyện tập:*Trò chơi 1: “Khuôn mặt nghộ nghĩnh”.– Cách chơi: Cô chuẩn bị 2 khuôn mặt chưa gắn các giác quan. Hai đội sẽ lêngắn những bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt. Sau một thời gian đội nào gắn đúngsẽ được cô khen.– Cô cho cháu thực hiện và cô nhận xét kết quả.*Trò chơi 2: “Đội nào nhanh nhất”– Cho trẻ chia 3 đội, các đội lắng nghe cô đọc câu hỏi và đội nào có tín hiệunhanh nhất sẽ dành quyền trả lời câu hỏi. Đội nào trả lời sai thì nhường quyền trảlời cho đội khác* Trò chơi 3: Thử tài cùng bé.* Cách chơi: Trên màng hình cô có rất nhiều hình ảnh về hành vi đúng vàhành vi sai, các con quan sát hình ảnh nếu các con nghĩ đó là hành vi đúng thì cáccon chạy về mặt vui, sai thì chạy về mặt buồn. Sau một thời gian bạn nào chọnnhanh và đúng sẽ được cô tuyên dương.c) Kết thúc hoạt động:– Cô cùng trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan”.



Album ảnh


*

HÌNH ẢNH HỘI THI

Lượt xem: 811


*

Ảnh hội thi trang trí lớp

Lượt xem: 4218


*

Hình ảnh thao giảng chuyên đề cấp huyện về tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ trong trường mầm non

Lượt xem: 8196

Giáo án khám phá môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi, có tên gọi đầy đủ là Giáo án tổ chức hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi được thực hiện tại các Trường mầm non trong và ngoài công lập.

Bạn đang xem : Giáo án thiên nhiên và môi trường xung quanh chủ đề bản thân
Giáo án khám phá thiên nhiên và môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi có được phong cách thiết kế phong phú, linh động tùy theo thực trạng thực tiễn, cũng như năng lực xu thế của người dạy ( giáo viên mần nin thiếu nhi ). Nhưng nhất thiết vẫn phải bảo vệ những yếu tố sau : tính vừa sức ( tương thích với đặc thù nhận thức của trẻ ), có tính liên kết với trong thực tiễn, và có tính giáo dục trẻ con thâm thúy .


Giáo án khám phá môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi giúp các con tiếp nhận tri thức mới một cách có lộ trình và khoa học, đi từ cái dễ đến cái khó, từ cái gần gũi đến cái xa hơn. Tiết học môi trường xung quanh được thực hiện dựa trên nền tảng của Giáo án khám phá môi trường xung quanh, áp dụng với từng độ tuổi của trẻ. Hầu hết trẻ em đều yêu thích những tiết học này, bởi nó giúp trẻ hiểu rõ hơn về cuộc sống của mình, tự bản thân khám phá những điều gần gũi nhất như: Trường mầm non, Gia đình, Bản thân, Quê hương, Động vật, Thực vật,


*

Dưới đây là Mẫu Giáo án khám phá thiên nhiên và môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi :

Giáo án khám phá môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi

Chủ đề: Trường mầm non

Lứa tuổi: 4-5 tuổi

TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức

Trẻ biết về những hoạt động giải trí của trường .Trẻ biết tên trường, tên những cô giáo trong trường mần nin thiếu nhi .

2. Kĩ năng


Trẻ vấn đáp đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng .

3. Thái độ

Giáo dục đào tạo trẻ yêu quý ngôi trường của mình ; kính trọng, biết ơn và nói lời cảm ơn với những cô, bác trong trường .

Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi ở trường.


II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị cho cô

Chụp ảnh hàng loạt khung cảnh ngôi trường có sân trường, những phòng học, phòng bảo vệ, video những hoạt động giải trí của cô và trẻ trong ngày, những việc làm của từng người .Ti-vi, đài nhạc bài hát Trường chúng cháu là trường mần nin thiếu nhi, sáng tác : Phạm Tuyên, Trường mẫu giáo yêu thương, sáng tác : Hoàng Văn Yến, Lớp tất cả chúng ta đoàn kết, sáng tác : Mộng Lân .Một số tranh vẽ về trường mần nin thiếu nhi ; những hoạt động giải trí của trường .Đồ dùng cho game show Ai chọn đúng hơn .

2. Chuẩn bị cho trẻ

Mỗi trẻ một tranh vẽ về trường mần nin thiếu nhi, những hoạt động giải trí của trường .Bàn ghế, bút sáp màu, bút lông, màu nước đủ cho trẻ chơi .

III. CÁCH TIẾN HÀNH:


Giáo án khám phá môi trường tự nhiên xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi, chủ đề Trường mần nin thiếu nhi là nội dung giảng dạy bắt buộc của Chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi mới nhất lúc bấy giờ. Trước khi dạy trẻ trực tiết, giáo viên mần nin thiếu nhi cần kiến thiết xây dựng cho mình giáo án đơn cử, rõ ràng. Đây được xem như một bước sẵn sàng chuẩn bị quan trọng, giúp giáo viên mần nin thiếu nhi xu thế lộ trình giảng dạy, phương pháp truyền đạt cũng như những yếu tố thiết yếu cho một tiết học hiệu quả .

Xem thêm: Về cơ quan công tố viên đặc biệt robert hur là ai? công tố viên là gì

Giáo án khám phá môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi được chia sẻ tại Blog Nuôi dạy trẻ. Tài liệu của Blog vô cùng đa dạng và thiết thực, xứng đáng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên mầm non, sinh viên đang theo học chuyên ngành và tất cả những ai hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục mầm non.